Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ tháng 2 17, 2013

Cảm nghĩ của em ngày đầu tiên bước chân vào trường PTTH

Cảm nghĩ của em ngày đầu tiên bước chân vào trường PTTH >>  Cảm nghĩ của em ngày đầu tiên bước chân vào trường PTTH Với tuổi học trò, ai cũng có cái nao nao của buổi tựu trường, Nhưng lần này, tôi tự nhiên thấy lạ: lần đầu tiên tôi đến với mái trường THPT .Bao niềm vui, sự hảnh diện và cả sự rụt rè bỡ ngỡ cứ xen lẫn trong tôi với nhũng ấn tượng sẽ đọng lại mãi trong lòng. Ngày đầu tiên đến trường – đó là một ngày nắng ấm, khí trời dìu dịu êm ái , theo sự thông báo của nhà trường , tôi đã chuẩn bị đủ tất cả mọi thứ nào là quần áo, giày dép, tập sách…. Nhưng lòng tôi vẫn cứ xôn xao khó tả. Bởi trước mắt tôi lúc này là một khung trời mới: bạn bè, thầy cô, trường lớp… đều mới tinh.Trong những năm trước, sau ba tháng hè nghỉ học, chúng tôi lại trở về mái trừơng thân quen với những hàng cây, ghế đá,..in đậm bao kỹ niệm của những lần nô đùa cùng bè bạn. Còn năm nay, tôi đã bước chân vào ngưỡng cửa cấp ba - một chân trời hoàn toàn mới lạ. Ngôi trường tôi học năm nay rất khang trang, ...

Đề thi thanh toán quốc tế ngân hàng Agribank khu vực miền Nam

Đề thi thanh toán quốc tế ngân hàng Agribank khu vực miền Nam Tổng hợp câu hỏi,đề thi thanh toán quốc tế thường gặp thi tuyển vào ngân hàng Agribank. Câu 1: Tính chất cơ bản của LC. Tính chất đó gợi ý gì cho người bán khi lập chứng từ xuất trình thanh toán LC? Câu 2: Lập hối phiếu dựa trên dữ liệu cho sẵn. Câu 3: Tình huống: NH A nhận đc LC và phát hiện thiếu TEST,NH A điện cho NH phát hành yêu cầu bổ sung TEST nhưng ko thấy NH này hồi âm và tiến hành thông báo LC cho người bán. Đến ngày giao hàng người bán vẫn giao hàng và lập bộ chứng từ thanh toán, NH A hướng dẫn KH lập bộ chứng từ đúng với LC và gửi cho NH phát hành thì bị trả lại chứng từ vì NH này cho rằng LC ko phải do nó mở. Hỏi NH phát hành làm vậy đúng hay sai?

Đề thi công chức thuế năm 2012

Tổng hợp câu hỏi, đề thi vào công chức thuế năm 2012. >>  Đề thi công chức thuế năm 2012 Câu 1: phân tích nhận định sau : lĩnh vực kinh tế thường chứa đựng nhiều mâu thuẫn và chỉ có nhà nước mới có đủ thẩm quyền và khả năng giải quyết các mâu thuẫn đó câu 2 : cho biết vai trò của ngân sách nhà nước trong việc thực hiện công bằng xã hội và giải quyết các vấn đề xã hội câu 3 : trình bày và phân tích nội dung văn hóa giao tiếp của cán bộ công chức với nhân dân theo quy định tại luật cán bộ công chức hiện hành nếu trở thành công chức thuế, a/c sẽ thực hiện nội dung này ntn trong 1 vị trí công việc cụ thể ( vd công chức tại bộ phận kiểm tra thuế hoặc công chức tại bộ phận tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế ) câu 4 : một trong những nhiệm vụ cơ bản của cơ quan thuế các cấp là tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền, hướng dẫn, giải thích chính sách thuế của nhà nước, hỗ trợ ng nộp thuế thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theo đúng quy định của pháp luật. với hiểu biết của mình a/c hãy cho ...

Đề thi thử Đại Học môn Hóa - 2013

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TIỀN GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I Năm học 2012-2013 Môn: HÓA HỌC – KHỐI A, B Thời gian làm bài:60 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi gồm 4 trang) Xem trước Download đề Download đáp án

Đề + Đáp án thi thử ĐH 2013 - môn Toán (khối A, A1, B)

Đề + Đáp án thi thử ĐH  2013 - môn Toán (khối A, A1, B) Nhiều hơn tại =>  Đề + Đáp án thi thử ĐH lần 1 - 2013 - môn Toán (khối A, A1, B) Xem trước Download

Đề + Đáp án thi thử ĐH lần 1 - 2013 - môn Toán (khối D)

Đề + Đáp án thi thử ĐH lần 1 - 2013 - môn Toán (khối D) Đề + Đáp án thi thử ĐH lần 1 - 2013 - môn Toán (khối D) Xem trước Download

Đề thi thử Đại Học môn Ngữ văn - 2013

SỞ GD & ĐT TIỀN GIANG   CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT CHUYÊN  Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KỲ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012-2013 Môn: NGỮ VĂN – KHỐI D  Thời gian: 120 phút  (không kể thời gian giao đề) Xem trước Download I.  PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH  (2,0 điểm) Câu I :Anh/Chị hãy cho biết đoạn trích  Những đứa con trong gia đình  của Nguyễn Thi được trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn của nhân vật nào? Tác dụng của cách trần thuật này đối với kết cấu truyện và khắc họa tính cách nhân vật? II.PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN  (8,0 điểm). (Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu câu II.a hoặc II.b) Câu II.a. Theo chương trình Chuẩn:  Thơ Tố Hữu mang tính trữ tình - chính trị. Hãy phân tích bài thơ  “ Từ ấy”  của Tố Hữu để làm rõ điều này. Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim... Tôi buộc lòng tôi với mọi người Để tình trang trải với trăm...

Bài tập Vật lý hạt nhân

Bài tập Vật lý hạt nhân Xem trước Download

Cách tính sai số và xử lí số liệu

MỘT SỐ BÀI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH MÔN VẬT LÍ THPT Bài thực hành mở đầu TÍNH SAI SỐ VÀ XỬ LÍ SỐ LIỆU I. Mục đích -         Rèn luyện kỹ năng tính giá trị trung bình và sai số của đại lượng vật lí được đo trực tiếp. -         Vận dụng thành thạo các phương pháp tính sai số của đại lượng đo gián tiếp. -         Từ bảng số liệu thực nghiệm, học sinh cần nắm vững phương pháp xử lí số liệu để tính giá trị trung bình và sai số của đại lượng đo gián tiếp. -          Nắm vững và thành thạo quy tắc làm tròn số và viết kết quả đo đại lượng vật lí. II. Cơ sở lí thuyết 2.1. Định nghĩa phép tính về sai số Các khái niệm a. Phép đo trực tiếp: Đo một đại lượng vật lí có nghĩa là so sánh nó với một đại lượng cùng loại mà ta chọn làm đơn vị b. Phép đo gián tiếp: Trường hợp giá trị của đại lượng cần đo được tính từ giá trị của các phép đo trực ti...

Nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới từ sau chiến tranh thế giới thứ hai

Nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới từ sau chiến tranh thế giới thứ hai  . >>  Những nét chính về quá trình đấu tranh giành độc lập của các quốc gia ĐNA sau chiến tranh thế giới lần thứ II I NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 1945 1.  Sự xác lập của trật tự hai cực ianta do Xô-Mỹ đứng đầu đã chi phối nền chính trị thế giới . 2.  CNXH đã vượt khỏi phạm vi một nước và trở thành một hệ thống thế giới. 3.  Sự phát triển mạnh của phong trào GPDT ở Á, Phi, Mỹ La-tinh , các nước này tích cực tham gia và giữ vai trò quan trọng trong đời sống chính trị thế giới, góp phần làm thay đổi căn bản hệ thống thế giới. Sau khi giành độc lập đã đạt nhiều thành tựu về kinh tế xã hội, tuy nhiên vẫn còn xung đột. 4. Hệ thống đế quốc chủ nghĩa có chuyển biến : + Mỹ vươn lên là nước đế quốc giàu mạnh, và mưu đồ làm bá chủ thế giới , nhưng thất bại ở Chiên tranh Việt Nam. + Nhờ có sự tự điều chỉnh kịp thời, kinh tế các nước tư bản tăng trưởng liên tục, như Nhật, Đứ...

biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá . Vì sao nói : Toàn cầu hoá vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển ?

Hãy nêu những biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá . Vì sao nói : Toàn cầu hoá vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển ?  >>  Thế nào là xu thế toàn cầu hóa? Những biểu hiện và tác động của xu thế toàn cầu hóa? Xu thế toàn cầu hóa từ sau chiến tranh lạnh : xuất hiện vào thập niên 1980. a. Bản chất Toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới.  b. Biểu hiện của toàn cầu hóa: - Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế. - Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia. Giá trị trao đổi tương đương ¾ giá trị thương mại toàn cầu . - Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn, nhất là công ty khoa học- kỹ thuật  - Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực (EU, IMF, WTO, APEC, ASEM…) nhằm giải quyết vấn đề kinh tế chung của...

biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá . Vì sao nói : Toàn cầu hoá vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển ?

Hãy nêu những biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá . Vì sao nói : Toàn cầu hoá vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển ?  >>  Thế nào là xu thế toàn cầu hóa? Những biểu hiện và tác động của xu thế toàn cầu hóa? Xu thế toàn cầu hóa từ sau chiến tranh lạnh : xuất hiện vào thập niên 1980. a. Bản chất Toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới.  b. Biểu hiện của toàn cầu hóa: - Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế. - Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia. Giá trị trao đổi tương đương ¾ giá trị thương mại toàn cầu . - Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn, nhất là công ty khoa học- kỹ thuật  - Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực (EU, IMF, WTO, APEC, ASEM…) nhằm giải quyết vấn đề kinh tế chung của...

Thành tựu và tác động của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ trong nửa sau thế kỷ XX

Những thành tựu và tác động của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ trong nửa sau thế kỷ XX. >>  Nguồn gốc, đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ trong nửa sau TK XX 1.  Thành tựu  -  Khoa học cơ bản:  có nhiều phát minh lớn trong các lĩnh vực toán, lý, hóa, sinh…, con người đã ứng dụng cải tiến kỹ thuật , phục vụ sản xuất và cuộc sống . ( cừu Đô ly sinh ra bằng phương pháp sinh sản vô tính ,“Bản đồ gen người “, tương lai sẽ chữa được những bệnh nan y ) -  Công cụ sản xuất mới : máy tính điện tử, máy tự động, hệ thống máy tự động, robot... -  Năng lượng mới:  nguyên tử, nhiệt hạch, mặt trời, thủy triều, gió… -  Vật liệu mới : pô-ly-me, vật liệu tổ hợp composite, gốm cao cấp (siêu bền, siêu cứng, siêu dẫn)… -  Công nghệ sinh học:  có những đột phá phi thường trong công nghệ di truyền tế bào, vi sinh, enzim… góp phần giải quyết nạn đói, chữa bệnh. -  Nông nghiệp :  tạo được cuộc cách mạng xanh trong nông ngh...

Nguồn gốc, đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ trong nửa sau thế kỷ XX

Nguồn gốc ,đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ trong nửa sau thế kỷ XX. >>  Nguồn gốc, đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ trong nửa sau TK XX a. Nguồn gốc: - Do đòi hỏi của cuộc sống và của sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người. - Do sự bùng nổ dân số, tài nguyên thiên nhiên vơi cạn, do nhu cầu của chiến tranh… - Cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật lần thứ nhất là tiền đề thúc đẩy cách mạng khoa học- kỹ thuật lần II và cách mạng công nghệ bùng nổ. b. Đặc điểm :   - Khoa học- kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.  - Mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.  - Khoa học gắn liền với kỹ thuật, đi trước mở đường cho kỹ thuật.  - Kỹ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất.  - Khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất , là nguồn gốc chính của những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ.

biến đổi chính của tình hình thế giới sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt

Những biến đổi chính của tình hình thế giới sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt . >>  Thế nào là chiến tranh lạnh? Hãy nêu và phân tích những sự kiện dẫn tới tình trạng chiến tranh lạnh giữa 2 phe TBCN và XHCN? >>  Mâu thuẫn đông – tây và sự khởi đầu của “chiến tranh lạnh >>  Những biểu hiện của Chiến tranh lạnh và sự đối đấu Đông – Tây - Sau nhiều năm trì trệ và khủng hoảng kéo dài , đến 1989-1991 chế độ xã hội chủ nghĩa tan rã ở Liên Xô và Đông Âu . - Ngày 28/6/1991, khối SEV giải thể  - 01/07/1991 ,  Tổ chức Varsava chấm dứt hoạt động . - Trật tự  “hai cực ” Yalta sụp đổ, phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô ở châu Âu và châu Á mất đi, ảnh hưởng của Mỹ cũng bị thu hẹp ở nhiều nơi. -Từ 1991, tình hình thế giới phát triển theo xu thế sau: + Trật tự hai cực I-an-ta sụp đổ .Một trật tự thế giới mới theo xu hướng đa cực.Với sự vươn lên của Mỹ , Liên minh Châu Âu , Nhật Bản , Liên bang Nga , Trung Quôc … + Các quốc gia tập trung phát triển kinh tế . +...

Xu thế hòa hoãn đông tây và “chiến tranh lạnh” chấm dứt

XU THẾ HÒA HOÃN ĐÔNG TÂY VÀ “CHIẾN TRANH LẠNH” CHẤM DỨT >>  Thế nào là chiến tranh lạnh? Hãy nêu và phân tích những sự kiện dẫn tới tình trạng chiến tranh lạnh giữa 2 phe TBCN và XHCN? >>  Mâu thuẫn đông – tây và sự khởi đầu của “chiến tranh lạnh >>  Những biểu hiện của Chiến tranh lạnh và sự đối đấu Đông – Tây Đầu những năm 70, xu hướng hòa hoãn Đông – Tây xuất hiện với những cuộc gặp Xô – Mỹ.  - Tháng 11/1972, hai nước Đức ký kết tại Bon  Hiệp định về những cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức  làm tình hình châu Âu bớt căng thẳng. - 1972, Xô – Mỹ ký  Hiệp ước Chống tên lửa đạn đạo và Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược  đánh dấu sự hình thành thế cân bằng về quân sự và vũ khí hạt nhân chiến lược giữa hai cường quốc. - Tháng 8/1975, 33 nước châu Âu và Mỹ, Canađa đã ký  Định ước Hen-xin-ki,  nhằm đảm bảo an ninh và hợp tác giữa các nước - Nguyên thủ Xô -Mỹ tăng cường gặp gỡ, ký kết nhiều văn kiện hợp tác ki...