Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Phát minh vĩ đại

[Phát minh] Kính viễn vọng phản chiếu Newton

Hình ảnh
Nguyên tắc của loại kính dùng gương này được James Gregory gợi ý , nhưng Newton là người đầu tiên  thực hành và xử dụng. Ông dùng  một gương  lồi để  làm hội tụ tia sáng.  Ông đã giải quyết được  sự sai lệch màu sắc. Loại gương này hiện vẫn còn dùng vì  mặc dù có  nhiều kiểu thiết kế khác. Kính viễn vọng  phản chiếu Newton         Nguyên tắc : Ðầu tiên ánh sáng  phản chiếu trở lên nhờ một tấm gương thứ nhất  có dạng parabole, tiếp theo, ánh sáng đi lệch  một phía nhờ phản chiếu qua một tấm gương  phẳng nằm nghiêng một góc 45° . Cuối cùng ánh sáng  qua những  thấu kính để  khuếch đại ảnh lên và đến  thị kính. Kính thiên văn phản chiếu đầu tiên  do Newton  làm ra  có  miếng gương đường kính 2,5m , được trưng bày  năm 1671  Tấm gương chính lúc đầu được làm bằng thau. Sau đó  nhà hóa học Ðức Justus Liebig đã tìm cách  phủ một lớp bạc mỏng trên ...

Nhân vật xây dựng Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ

Hình ảnh
Benjamen Franklin   (1706 - 1790), nhà lập quốc Hoa Kỳ Benjamin Franklin là một trong các nhân vật hàng đầu đã xây dựng nên Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ. Ông là người duy nhất đã ký tên vào 4 văn kiện quan trọng trong Lịch Sử Mỹ Quốc, đó là Bản Tuyên Ngôn Độc Lập, Hiệp ước Đồng Minh với Pháp, Hiệp Ước Hòa Bình với Anh và Bản Hiến Pháp Hoa Kỳ. Benjamin Franklin là một nhân vật đa diện. Ông đã từng làm thợ nấu xà bông, nấu nến, thợ in, nhà văn, nhà xuất bản, nhà khoa học và phát minh, nhân vật tổ chức và lãnh đạo cộng đồng… và cũng là một nhà ngoại giao có tài. Các phục vụ của ông trong công tác ngoại giao tại nước Pháp đã giúp ích rất nhiều trong cuộc chiến tranh giành Độc Lập của Hoa Kỳ. Nhiều sử gia Hoa Kỳ đã coi ông là nhà ngoại giao có khả năng nhất và thành công nhất từ xưa tới nay. 1- Thuở thiếu thời. Benjanim Franklin sinh ngày 17 tháng 1 năm 1706 tại Boston, Massachusetts. Cậu là con trai thứ 15 và là út trong một gia đình 17 anh em. Tổ tiên của Benjanin sinh sống tại Anh Quốc và ...

[Phát minh] Bếp điện ứng từ

Thiết bị này sẽ giúp các bà nội trợ nấu nướng sạch sẽ, không khói, tránh gây cháy và nấu chín thức ăn rất nhanh so với loại bếp khác. Bếp có độ bền cao do sử dụng vật liệu tốt, hệ thống kiểm soát nhiệt độ khá chính xác, an toàn. Có thể lau chùi mặt bếp ngay khi nấu. Xem thêm: Phát minh vĩ đại khác Loại bếp này áp dụng hiện tượng cảm điện từ do  Fara day  khám phá ra năm 1830 nhưng đến 150 năm sau các chuyên viên nghiên cứu nhóm Thomsom mới có ý định dùng cách thức này. Năm 1976 các kỹ sư hãng Thomson đã có hàng nguyên mẫu loại này nhưng đồ điện tử lúc bấy giờ đắt nên phải đợi đến năm 1982 , nhóm Thomson ở Villingen (Ðức) đã trở lại nghiên cứu và năm 1988 Bonnet bán ra cho các đầu bếp chuyên môn rồi đến năm 1991 thì Sauter bán ra cho mọi người. Ðặt một nồi nước trên lò điện ứng: nước sôi mau hơn. Ðể miếng giẻ dưới nồi: nước sôi mà giẻ không cháy... Quấn sợi dây đồng quanh thỏi kim loại và nối hai đầu sợi dây đồng tới một bộ pin, ta được một nam châm điện. Ngược lại, một nam ch...

Thomas Jefferson và tác giả bản Tuyên Ngôn Ðộc Lập Hoa Kỳ

Hình ảnh
Thomas Jefferson (1743 - 1826), tác giả bản Tuyên Ngôn Ðộc Lập Hoa Kỳ Ông Thomas Jefferson là một nhà ngoại giao, một nhà lý thuyết chính trị, vị sáng lập ra Đảng Dân Chủ Hoa Kỳ nhưng ông được ghi nhớ do chức vụ Tổng Thống thứ ba của Hoa Kỳ và ông cũng là tác giả “Bản Tuyên Ngôn Độc Lập”. Ông Thomas Jefferson đã tin tưởng rằng “những người nào chịu khó lao động trên mặt đất là những người được Thượng Đế chọn lựa”. Xã hội lý tưởng của ông vào thời đại đó là một quốc gia gồm các chủ trại sinh hoạt dưới sự kiểm soát tối thiểu của chính quyền. Ông Thomas Jefferson tin tưởng rằng đa số người dân có thể tự quản và nên giữ cho chính quyền vừa đơn giản, vừa ít phí phạm. Do lòng yêu  chuộng Tự Do, ông đã tranh đấu cho các nền tự do ngôn luận, báo chí, tôn giáo và các tự do dân sự khác. Ông mạnh dạn ủng hộ việc thêm vào Hiến Pháp Hoa Kỳ đạo luật Dân Quyền (the Bill of Rights). Trong hai nhiệm kỳ Tổng Thống của ông Jefferson, lãnh thổ Hoa Kỳ đã tăng gấp hai diện tích nhờ mua lại vùn...