Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn CCNA. Mạng căn bản

Khái niệm mạng máy tính căn bản nhất

Hình ảnh
Với sự phát triển của khoa học và kỹ thuật, hiện nay các mạng máy tính đã phát triển một cách nhanh chóng và đa dạng cả về quy mô, hệ điều hành và ứng dụng. Do vậy việc nghiên cứu chúng ngày càng trở nên phức tạp. Tuy nhiên các mạng máy tính cũng có cùng các điểm chung thông qua đó chúng ta có thể đánh giá và phân loại chúng. I. Định nghĩa mạng máy tính Mạng máy tính là một tập hợp các máy tính được nối với nhau bởi đường truyền theo một cấu trúc nào đó và thông qua đó các máy tính trao đổi thông tin qua lại cho nhau. Đường truyền là hệ thống các thiết bị truyền dẫn có dây hay không dây dùng để chuyển các tín hiệu điện tử từ máy tính này đến máy tính khác. Các tín hiệu điện tử đó biểu thị các giá trị dữ liệu dưới dạng các xung nhị phân (on - off). Tất cả các tín hiệu được truyền giữa các máy tính đều thuộc một dạng sóng điện từ. Tùy theo tần số của sóng điện từ có thể dùng các đường truyền vật lý khác nhau để truyền các tín hiệu. Ở đây đường truyền được kết nối có thể là dây cáp đồng t...

Mô hình mạng TCP/IP -Tìm hiểu chi tiết

Hình ảnh
BỘ GIAO THỨC TCP/IP I Giới Thiệu: -Để các máy máy tính có thể liên lạc với nhau qua mạng, chúng phải sử dụng cùng 1 ngôn ngữ hay còn gọi là 1 giao thức (Protocol). Giao thức là 1 hệ luật và chuẩn cho phép các máy tính trong mạng liên lạc với nhau. -TCP/IP là viết tắt của Transmission Control Protocol (Giao thức Điều Khiển Truyền Thông) / Internet Protocol (Giao thức Internet). -TCP/IP không chỉ gồm 2 giao thức mà thực tế nó là tập hợp của nhiều giao thức. Chúng ta gọi đó là 1 Hệ Giao Thức hay Bộ Giao Thức (Suite Of Protocols). Bài viết chúng ta sẽ tập trung vào Bộ Giao Thức này. II Tổng quát: -Để cho các máy tính trao đổi dữ liệu với nhau TCP/IP sử dụng mô hình truyền thông 4 tầng hay còn gọi là Mô Hình DoD (Mô hình của Bộ Quốc Phòng Mỹ). Các tầng trong mô hình này là (Theo thứ tự từ trên xuống): + Tầng Ứng Dụng (Application Layer) + Tầng Giao Vận (Transport Layer) + Tầng Liên Mạng (Internet Layer) + Tầng Giao Diện Mạng (Network Interface Layer) - Mỗi giao thức của Họ TCP/IP đều thuộc ...

Tìm hiểu về Mô hình mạng OSI

Hình ảnh
I.Mô hình OSI Cùng với sự phát triển rực rỡ của công nghệ vi mạch tích hợp là động lực không nhỏ vào sự phát triển của các hệ thống mạng máy tính. Nhưng có một bất cập là mỗi hệ thống lại sử dụng những chuẩn phần cứng và phần mềm riêng của mình. Những điều đó khiến cho việc kết nối giữa những hệ thống này với nhau gặp rất nhiều khó khăn. Trước tình hình đó tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO đã đề xuất ra một mô hình mà các nhà thiết kế mạng có thể dựa vào đó để thiết lập các hệ thống có khả năng tương thích với nhau, đó chính là mô hình tham chiếu OSI. Mô hình tham chiếu hệ thống mở OSI (Open System Interconnection Reference Mode) là mô hình kiến trúc gồm 7 lớp, mỗi lớp đều có chức năng mạng xác định như: gán địa chỉ, điều khiển luồng, điều khiển lỗi, đóng gói và truyền gói tin một cách tin cậy trên mạng. Các nguyên lý được áp dụng cho 7 tầng như sau: (1) Mỗi lớp cần thiết phi tạo ở mức độ khác nhau của khái niệm trừu tượng. (2) Mỗi lớp phi thực hiện một chức năng xác định rõ ràng. (3)...

Quá trình bắt tay 3 bước (three way - handshake) trong tầng Transport

Hình ảnh
Quy trình bắt tay 3 bước (three way - handshake) trong tầng Transport Ở lớp Transport có 2 giao thức quan trọng là  UDP và TCP . -  TCP  là giao thức thuộc dạng connection-oriented (hướng kết nối). Có nghĩa là nó thiết lập kênh kết nối trước khi truyển data đi. - UDP là giao thức thuộc dạng connectionless (nghĩa là không hướng kết nối). Nó không cần thiết lập kênh truyền trước khi truyền dữ liệu đi. TCP  thiết lập kết nối bằng 3 bước bắt tay (3-way handshake) sender ___________ receiver SYN seq=X ----------> SYN received (step 1) SYN received <--------send ACK X+1 and SYN Y (step 2) Send ACK Y+1 --------> (step 3) Tìm hiểu: Có lẽ kiến thức về TCP/IP là những gì bạn cần phải tìm hiểu đầu tiên trên con đường trở thành Network Administrator hay Security Advisor. Kiến thức liên quan đến bộ giao thức này có rất nhiều, bạn nên dành thời gian để tìm hiểu thật kỹ về nó. Trong bài này chúng ta sẽ đề cập đến vấn đề 3 bước bắt tay tạo kết nối trong TCP. Một gói dữ liệu...

Nhiệm vụ của các tầng trong mô hình OSI và TCP/IP

Nhiệm vụ của các tầng trong mô hình OSI có thể được tóm tắt như sau: Tầng ứng dụng (Application layer – lớp 7) : Tầng ứng dụng quy định  giao diện giữa người sử dụng và môi trường  OSI, nó  cung cấp các phương tiện  cho người sử dụng truy cập vả sử dụng các dịch vụ của  mô hình OSI . Các ứng dụng cung được cấp như các chương trình xử lý kí tự, bảng biểu, thư tín … và lớp 7 đưa ra các giao thức HTTP, FTP, SMTP, POP3, Telnet. Tầng trình bày (Presentation layer – lớp 6) : chuyển đổi các thông tin từ cú pháp người sử dụng sang cú pháp để truyền dữ liệu, ngoài ra nó có thể  nén dữ liệu  truyền và mã hóa chúng trước khi truyền đễ bảo mật. Tầng này sẽ  định dạng dữ liệu  từ lớp 7 đưa xuống rồi gửi đi đảm bảo sao cho bên thu có thể đọc được dữ liệu của bên phát. Các chuẩn định dạng dữ liệu của lớp 6 là GIF, JPEG, PICT, MP3, MPEG … Tầng giao dịch (Session layer – lớp 5):  thực hiện  thiết lập, duy trì và kết thúc các phiên làm việc  giữ...

[Tóm tắc] 7 tầng mô hình OSI

Hình ảnh

Tìm hiểu về VoIP

Hình ảnh
Ngày nay hầu như các bạn nghe nói rất nhiều cũng như đã và đang sử dụng các dịch vụ Voice over  IP  ( VoIP ) trong liên lạc hằng ngày (Skype, Voice chat...).  VoIP  là một kỹ thuật mang tính cách mạng làm thay đổi thể giới điện thoại, và trong tương lai rất có thể sẽ thay thế toàn bộ hệ thống điện thoại truyền thống. Thực tế chúng hoạt động như thế nào, lợi ích của chúng ra sao? Đâu là những tiện ích và ứng dụng của VoIP? Nếu các bạn quan tâm thì chúng ta cùng nhau tìm hiểu.  (source fcc) Hình trên miêu tả 2 mạng: mạng điện thoại truyền thống  PSTN  (thoại) và mạng  Internet  (data) tách biệt nhau ra. Mạng điện thoại kết nối nhiều PBX (Private Branch Exchange) lại với nhau, và mỗi một PBX sẽ được nối kết với nhiều máy điện thoại. Trong mạng dự liệu, nhiều mạng cục bộ  LAN  nối kết lại với nhau thông qua mạng  Internet  (chia sẻ dự liệu, email, web,...).  Tại sao lại cần 2 mạng độc lập như thế? Tại sao không nối kết li...