Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Vật lý lớp 12

Bài tập Vật lý hạt nhân

Bài tập Vật lý hạt nhân Xem trước Download

Cách tính sai số và xử lí số liệu

MỘT SỐ BÀI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH MÔN VẬT LÍ THPT Bài thực hành mở đầu TÍNH SAI SỐ VÀ XỬ LÍ SỐ LIỆU I. Mục đích -         Rèn luyện kỹ năng tính giá trị trung bình và sai số của đại lượng vật lí được đo trực tiếp. -         Vận dụng thành thạo các phương pháp tính sai số của đại lượng đo gián tiếp. -         Từ bảng số liệu thực nghiệm, học sinh cần nắm vững phương pháp xử lí số liệu để tính giá trị trung bình và sai số của đại lượng đo gián tiếp. -          Nắm vững và thành thạo quy tắc làm tròn số và viết kết quả đo đại lượng vật lí. II. Cơ sở lí thuyết 2.1. Định nghĩa phép tính về sai số Các khái niệm a. Phép đo trực tiếp: Đo một đại lượng vật lí có nghĩa là so sánh nó với một đại lượng cùng loại mà ta chọn làm đơn vị b. Phép đo gián tiếp: Trường hợp giá trị của đại lượng cần đo được tính từ giá trị của các phép đo trực ti...

Thực hành số 10 : Xác định bước sóng ánh sáng

Bài 10-XÁC ĐỊNH BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG Thực hành số 1 : Khảo sát chuyển động và xác định gia tốc rơi tự do Thực hành số 9 : Khảo sát đoạn mạch xoay chiều có r, l, c mắc nối tiếp Xem trước Download

Thực hành số 9 : Khảo sát đoạn mạch xoay chiều có r, l, c mắc nối tiếp

Bài 9 KHẢO SÁT ĐOẠN MẠCH XOAY CHIỀU CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP ( PHẦN 1) Thực hành số 8 : Đo tốc độ truyền âm trong không khí Thực hành số 10 : Xác định bước sóng ánh sáng Xem trước Download

Thực hành số 8 : Đo tốc độ truyền âm trong không khí

Bài 8-ĐO TỐC ĐỘ TRUYỀN ÂM TRONG KHÔNG KHÍ Thực hành số 7 : Xác định chu kì dao động của con lắc đơn Thực hành số 9 : Khảo sát đoạn mạch xoay chiều có r, l, c mắc nối tiếp Xem trước Download

Thực hành số 7 : Xác định chu kì dao động của con lắc đơn

Bài 7-XÁC ĐỊNH CHU KÌ DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN Thực hành số 6 : Xác định chiết suất của nước Thực hành số 8 : Đo tốc độ truyền âm trong không khí Xem trước Download

Thực hành số 6 : Xác định chiết suất của nước

Bài 6- XÁC ĐỊNH CHIẾT SUẤT CỦA NƯỚC Thực hành số 5: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn Thực hành số 7 : Xác định chu kì dao động của con lắc đơn Xem trước Download

Thực hành số 5: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn

Bài 5-KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CHỈNH LƯU CỦA ĐIÔT BÁN DẪN Thực hành số 4 : Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa Thực hành số 6 : Xác định chiết suất của nước Xem trước Download

Thực hành số 4 : Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa

Bài 4- XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA MỘT PIN ĐIỆN HÓA >>  Thực hành số 3 : Xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng >>  Thực hành số 5: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn Xem trước Download

Thực hành số 3 : Xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng

Bài 3- XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG >>  Thực hành số 2 : Tổng hợp lực >>  Thực hành số 4 : Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa Xem trước Download

Thực hành số 2 : Tổng hợp lực

Thực hành số 1 : Khảo sát chuyển động và xác định gia tốc rơi tự do Thực hành số 3 : Xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng Bài 2- TỔNG HỢP LỰC Xem trước Download

Thực hành số 1 : Khảo sát chuyển động và xác định gia tốc rơi tự do

Bài 1 KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG VÀ XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO Thực hành số 2 : Tổng hợp lực Xem trước Download

10 câu trắc nghiệp - Bạn biết gì về nguyên tử?

Hình ảnh
10 câu trắc nghiệp - Bạn biết gì về nguyên tử? Ngày nay chúng ta biết rằng nguyên tử là viên gạch cấu trúc cơ bản của vật chất, nhưng kiến thức đó có được là nhờ hàng trăm năm suy đoán và nghiên cứu. Hãy trả lời 10 câu trắc nghiệm dưới đây xem bạn biết được bao nhiêu về cái cấu tạo nên chính bạn nhé! 1. Ai là người đầu tiên nghĩ ra khái niệm nguyên tử? a) Democritus b) John Dalton c) Werner Heisenberg 2. Loại chất nào không thể bị phá vỡ bởi các phản ứng hóa học? a) hợp chất b) nguyên tố c) phân tử 3. Mảnh nhỏ nhất của một hợp chất còn giữ được những tính chất của nó gọi là gì? a) phân tử b) neutron c) electron 4. Hạt nhân của một nguyên tử cấu tạo gồm những gì? a) proton và neutron b) neutron và electron c) proton, neutron và electron 5. Ai đã khám phá ra trọng lượng nguyên tử? a) John Dalton b) Dimitri Mendeleev c) Amadeo Avogadro 6. Ai là người lập ra bảng tuần hoàn hóa học đầu tiên? a) John Dalton b) Dimitri Mendeleev c) Louis de Broglie 7. Ngành vật lí nào nghiên cứu chuyển động c...

Sổ tay Vật lí 12