Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Lịch sử 12

Nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới từ sau chiến tranh thế giới thứ hai

Nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới từ sau chiến tranh thế giới thứ hai  . >>  Những nét chính về quá trình đấu tranh giành độc lập của các quốc gia ĐNA sau chiến tranh thế giới lần thứ II I NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 1945 1.  Sự xác lập của trật tự hai cực ianta do Xô-Mỹ đứng đầu đã chi phối nền chính trị thế giới . 2.  CNXH đã vượt khỏi phạm vi một nước và trở thành một hệ thống thế giới. 3.  Sự phát triển mạnh của phong trào GPDT ở Á, Phi, Mỹ La-tinh , các nước này tích cực tham gia và giữ vai trò quan trọng trong đời sống chính trị thế giới, góp phần làm thay đổi căn bản hệ thống thế giới. Sau khi giành độc lập đã đạt nhiều thành tựu về kinh tế xã hội, tuy nhiên vẫn còn xung đột. 4. Hệ thống đế quốc chủ nghĩa có chuyển biến : + Mỹ vươn lên là nước đế quốc giàu mạnh, và mưu đồ làm bá chủ thế giới , nhưng thất bại ở Chiên tranh Việt Nam. + Nhờ có sự tự điều chỉnh kịp thời, kinh tế các nước tư bản tăng trưởng liên tục, như Nhật, Đứ...

biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá . Vì sao nói : Toàn cầu hoá vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển ?

Hãy nêu những biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá . Vì sao nói : Toàn cầu hoá vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển ?  >>  Thế nào là xu thế toàn cầu hóa? Những biểu hiện và tác động của xu thế toàn cầu hóa? Xu thế toàn cầu hóa từ sau chiến tranh lạnh : xuất hiện vào thập niên 1980. a. Bản chất Toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới.  b. Biểu hiện của toàn cầu hóa: - Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế. - Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia. Giá trị trao đổi tương đương ¾ giá trị thương mại toàn cầu . - Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn, nhất là công ty khoa học- kỹ thuật  - Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực (EU, IMF, WTO, APEC, ASEM…) nhằm giải quyết vấn đề kinh tế chung của...

biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá . Vì sao nói : Toàn cầu hoá vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển ?

Hãy nêu những biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá . Vì sao nói : Toàn cầu hoá vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển ?  >>  Thế nào là xu thế toàn cầu hóa? Những biểu hiện và tác động của xu thế toàn cầu hóa? Xu thế toàn cầu hóa từ sau chiến tranh lạnh : xuất hiện vào thập niên 1980. a. Bản chất Toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới.  b. Biểu hiện của toàn cầu hóa: - Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế. - Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia. Giá trị trao đổi tương đương ¾ giá trị thương mại toàn cầu . - Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn, nhất là công ty khoa học- kỹ thuật  - Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực (EU, IMF, WTO, APEC, ASEM…) nhằm giải quyết vấn đề kinh tế chung của...

Thành tựu và tác động của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ trong nửa sau thế kỷ XX

Những thành tựu và tác động của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ trong nửa sau thế kỷ XX. >>  Nguồn gốc, đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ trong nửa sau TK XX 1.  Thành tựu  -  Khoa học cơ bản:  có nhiều phát minh lớn trong các lĩnh vực toán, lý, hóa, sinh…, con người đã ứng dụng cải tiến kỹ thuật , phục vụ sản xuất và cuộc sống . ( cừu Đô ly sinh ra bằng phương pháp sinh sản vô tính ,“Bản đồ gen người “, tương lai sẽ chữa được những bệnh nan y ) -  Công cụ sản xuất mới : máy tính điện tử, máy tự động, hệ thống máy tự động, robot... -  Năng lượng mới:  nguyên tử, nhiệt hạch, mặt trời, thủy triều, gió… -  Vật liệu mới : pô-ly-me, vật liệu tổ hợp composite, gốm cao cấp (siêu bền, siêu cứng, siêu dẫn)… -  Công nghệ sinh học:  có những đột phá phi thường trong công nghệ di truyền tế bào, vi sinh, enzim… góp phần giải quyết nạn đói, chữa bệnh. -  Nông nghiệp :  tạo được cuộc cách mạng xanh trong nông ngh...

Nguồn gốc, đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ trong nửa sau thế kỷ XX

Nguồn gốc ,đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ trong nửa sau thế kỷ XX. >>  Nguồn gốc, đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ trong nửa sau TK XX a. Nguồn gốc: - Do đòi hỏi của cuộc sống và của sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người. - Do sự bùng nổ dân số, tài nguyên thiên nhiên vơi cạn, do nhu cầu của chiến tranh… - Cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật lần thứ nhất là tiền đề thúc đẩy cách mạng khoa học- kỹ thuật lần II và cách mạng công nghệ bùng nổ. b. Đặc điểm :   - Khoa học- kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.  - Mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.  - Khoa học gắn liền với kỹ thuật, đi trước mở đường cho kỹ thuật.  - Kỹ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất.  - Khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất , là nguồn gốc chính của những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ.

biến đổi chính của tình hình thế giới sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt

Những biến đổi chính của tình hình thế giới sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt . >>  Thế nào là chiến tranh lạnh? Hãy nêu và phân tích những sự kiện dẫn tới tình trạng chiến tranh lạnh giữa 2 phe TBCN và XHCN? >>  Mâu thuẫn đông – tây và sự khởi đầu của “chiến tranh lạnh >>  Những biểu hiện của Chiến tranh lạnh và sự đối đấu Đông – Tây - Sau nhiều năm trì trệ và khủng hoảng kéo dài , đến 1989-1991 chế độ xã hội chủ nghĩa tan rã ở Liên Xô và Đông Âu . - Ngày 28/6/1991, khối SEV giải thể  - 01/07/1991 ,  Tổ chức Varsava chấm dứt hoạt động . - Trật tự  “hai cực ” Yalta sụp đổ, phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô ở châu Âu và châu Á mất đi, ảnh hưởng của Mỹ cũng bị thu hẹp ở nhiều nơi. -Từ 1991, tình hình thế giới phát triển theo xu thế sau: + Trật tự hai cực I-an-ta sụp đổ .Một trật tự thế giới mới theo xu hướng đa cực.Với sự vươn lên của Mỹ , Liên minh Châu Âu , Nhật Bản , Liên bang Nga , Trung Quôc … + Các quốc gia tập trung phát triển kinh tế . +...

Xu thế hòa hoãn đông tây và “chiến tranh lạnh” chấm dứt

XU THẾ HÒA HOÃN ĐÔNG TÂY VÀ “CHIẾN TRANH LẠNH” CHẤM DỨT >>  Thế nào là chiến tranh lạnh? Hãy nêu và phân tích những sự kiện dẫn tới tình trạng chiến tranh lạnh giữa 2 phe TBCN và XHCN? >>  Mâu thuẫn đông – tây và sự khởi đầu của “chiến tranh lạnh >>  Những biểu hiện của Chiến tranh lạnh và sự đối đấu Đông – Tây Đầu những năm 70, xu hướng hòa hoãn Đông – Tây xuất hiện với những cuộc gặp Xô – Mỹ.  - Tháng 11/1972, hai nước Đức ký kết tại Bon  Hiệp định về những cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức  làm tình hình châu Âu bớt căng thẳng. - 1972, Xô – Mỹ ký  Hiệp ước Chống tên lửa đạn đạo và Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược  đánh dấu sự hình thành thế cân bằng về quân sự và vũ khí hạt nhân chiến lược giữa hai cường quốc. - Tháng 8/1975, 33 nước châu Âu và Mỹ, Canađa đã ký  Định ước Hen-xin-ki,  nhằm đảm bảo an ninh và hợp tác giữa các nước - Nguyên thủ Xô -Mỹ tăng cường gặp gỡ, ký kết nhiều văn kiện hợp tác ki...

những biểu hiện của Chiến tranh lạnh và sự đối đấu Đông – Tây

Hãy nêu những biểu hiện của Chiến tranh lạnh và sự đối đấu Đông – Tây . >>  Thế nào là chiến tranh lạnh? Hãy nêu và phân tích những sự kiện dẫn tới tình trạng chiến tranh lạnh giữa 2 phe TBCN và XHCN? >>  Mâu thuẫn đông – tây và sự khởi đầu của “chiến tranh lạnh SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG – TÂY VÀ NHỮNG CUỘC CHIẾN TRANH CỤC BỘ ÁC LIỆT. Chiến tranh lạnh  là cuộc đối đầu giữa hai phe , diễn ra khắp các lĩnh vực ( trừ xung đột bằng quân sự . Tuy không nổ ra chiến tranh thế giới , nhưng thế giới luôn căng thẳng , nhiều cuộc chiến tranh cục bộ xảy ra ở nhiều nơi 1. Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp 1945-1954. - Sau CTTG II, thực dân Pháp quay trở lại Đông Dương, nhân dân Đông Dương kiên cường chống Pháp. - Sau khi Cách mạng Trung Quốc thành công,được sự giúp đỡ của Trung Quốc, Liên xô và các nước Xã hội chủ nghĩa. - Từ 1950, khi Mỹ can thiệp vào chiến tranh Đông Dương, cuộc chiến này ngày càng chịu sự tác động của hai phe. - Sau chiến thắng Điện Biên Phủ,...

Mâu thuẫn đông – tây và sự khởi đầu của “chiến tranh lạnh

MÂU THUẪN ĐÔNG – TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA “CHIẾN TRANH LẠNH >>  Thế nào là chiến tranh lạnh? Hãy nêu và phân tích những sự kiện dẫn tới tình trạng chiến tranh lạnh giữa 2 phe TBCN và XHCN? Sau chiến tranh quan hệ Xô – Mỹ chuyển từ liên minh chống phát xít sang thế đối đầu và tình trạng “ chiến tranh lạnh ”. * Một là  do sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược. + Liên Xô : chủ trương duy trì hòa bình, an ninh thế giới, bảo vệ những thành quả của chủ nghĩa xã hội và đẩy mạnh phong trào cách mạng thế giới. + Mỹ :  Chống phá Liên Xô và phe xã hội chủ nghĩa, chống phong trào cách mạng, mưu đồ làm bá chủ thế giới.Khởi đầu là thông điệp của Tổng thống Truman khẳng định sự tồn tại của Liên Xô là là nguy cơ lớn đối với Mỹ và đề nghị viện trợ cho Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ, biến hai nước này thành căn cứ tiền phương chống Liên Xô * Hai là ,“Kế hoạch Marshall ” (Mác san ) (06.1947): + Viện trợ 17 tỷ đô la giúp Tây Âu khôi phục kinh tế , + “Kế hoạch Marshall” của Mỹ đã tạo nên sự đối...

Nhật Bản giai đoạn 1973 – 1991 và1991 – 2000

Nhật Bản giai đoạn 1973 – 1991 và1991 – 2000 >>  Nhật Bản giai đoạn 1945 – 1952 và 1952 - 1973 III.  NHẬT BẢN TỪ 1973 – 1991 - Từ 1973, do tác động khủng hoảng năng lượng, kinh tế Nhật thường khủng hoảng và suy thoái ngắn.  - Từ nửa sau 1980, Nhật vươn lên trở thành siêu cường tài chính số một thế giới với dự trữ vàng và ngoại tệ gấp 3 lần Mỹ, gấp 1,5 lần CHLB Đức, trở thành chủ nợ lớn nhất thế giới.  - “Học thuyết Phu-cư-đa” (1977) và “Học thuyết Kai-phu” (1991) chủ trương tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN. - Thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam -9-1973. IV.  NHẬT BẢN TỪ 1991 – 2000. -Đầu thập kỷ 90 kinh tế suy thoái nhưng  vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế giới.  -Khoa học- kỹ thuật :  phát triển ở trình độ cao. Năm 1992, phóng 49 vệ tinh nhân tạo, hợp tác với Mỹ, Nga trong các chương trình vũ trụ quốc tế. -Văn hóa:  là nước phát triển cao n...

Nhật Bản từ 1945 – 1952 và 1952 - 1973

Nhật Bản từ 1945 – 1952 và 1952 - 1973 >>  Ấn Độ từ 1945-2000 I. NHẬT BẢN từ 1945 – 1952 -CTTG thứ hai để lại cho Nhật Bản những hậu quả nặng nề ( gần 3 triệu người chết và mất tích, kinh tế bị tàn phá, triệu người thất nghiệp, đói rét… ). -Bị Mỹ chiếm đóng dưới danh nghĩa Đồng minh (1945 – 1952). *Về chính trị:  Bộ Chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh (SCAP) thi hành các biện pháp: + Loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt và bộ máy chiến tranh của Nhật. + Giải tán các đảng phái quân phiệt . + Ban hành Hiến pháp mới quy định Nhật là nước quân chủ lập hiến nhưng thực tế là chế độ dân chủ đại nghị tư sản.  + Nhật cam kết từ bỏ việc tiến hành chiến tranh, không đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế. +Không duy trì quân đội thường trực. * V ề kinh tế:  tiến hành 3 cải cách lớn: - Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế, giải tán các tập đoàn lũng đoạn  - Cải cách ruộng đất - Dân chủ hóa lao động. -Nhờ nỗ lực của bản thân và viện trợ Mỹ ,từ năm 1950 – 1951: kinh tế.đạt mứ...