Bài đăng

những biểu hiện của Chiến tranh lạnh và sự đối đấu Đông – Tây

Hãy nêu những biểu hiện của Chiến tranh lạnh và sự đối đấu Đông – Tây . >>  Thế nào là chiến tranh lạnh? Hãy nêu và phân tích những sự kiện dẫn tới tình trạng chiến tranh lạnh giữa 2 phe TBCN và XHCN? >>  Mâu thuẫn đông – tây và sự khởi đầu của “chiến tranh lạnh SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG – TÂY VÀ NHỮNG CUỘC CHIẾN TRANH CỤC BỘ ÁC LIỆT. Chiến tranh lạnh  là cuộc đối đầu giữa hai phe , diễn ra khắp các lĩnh vực ( trừ xung đột bằng quân sự . Tuy không nổ ra chiến tranh thế giới , nhưng thế giới luôn căng thẳng , nhiều cuộc chiến tranh cục bộ xảy ra ở nhiều nơi 1. Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp 1945-1954. - Sau CTTG II, thực dân Pháp quay trở lại Đông Dương, nhân dân Đông Dương kiên cường chống Pháp. - Sau khi Cách mạng Trung Quốc thành công,được sự giúp đỡ của Trung Quốc, Liên xô và các nước Xã hội chủ nghĩa. - Từ 1950, khi Mỹ can thiệp vào chiến tranh Đông Dương, cuộc chiến này ngày càng chịu sự tác động của hai phe. - Sau chiến thắng Điện Biên Phủ,...

Mâu thuẫn đông – tây và sự khởi đầu của “chiến tranh lạnh

MÂU THUẪN ĐÔNG – TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA “CHIẾN TRANH LẠNH >>  Thế nào là chiến tranh lạnh? Hãy nêu và phân tích những sự kiện dẫn tới tình trạng chiến tranh lạnh giữa 2 phe TBCN và XHCN? Sau chiến tranh quan hệ Xô – Mỹ chuyển từ liên minh chống phát xít sang thế đối đầu và tình trạng “ chiến tranh lạnh ”. * Một là  do sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược. + Liên Xô : chủ trương duy trì hòa bình, an ninh thế giới, bảo vệ những thành quả của chủ nghĩa xã hội và đẩy mạnh phong trào cách mạng thế giới. + Mỹ :  Chống phá Liên Xô và phe xã hội chủ nghĩa, chống phong trào cách mạng, mưu đồ làm bá chủ thế giới.Khởi đầu là thông điệp của Tổng thống Truman khẳng định sự tồn tại của Liên Xô là là nguy cơ lớn đối với Mỹ và đề nghị viện trợ cho Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ, biến hai nước này thành căn cứ tiền phương chống Liên Xô * Hai là ,“Kế hoạch Marshall ” (Mác san ) (06.1947): + Viện trợ 17 tỷ đô la giúp Tây Âu khôi phục kinh tế , + “Kế hoạch Marshall” của Mỹ đã tạo nên sự đối...

Nhật Bản giai đoạn 1973 – 1991 và1991 – 2000

Nhật Bản giai đoạn 1973 – 1991 và1991 – 2000 >>  Nhật Bản giai đoạn 1945 – 1952 và 1952 - 1973 III.  NHẬT BẢN TỪ 1973 – 1991 - Từ 1973, do tác động khủng hoảng năng lượng, kinh tế Nhật thường khủng hoảng và suy thoái ngắn.  - Từ nửa sau 1980, Nhật vươn lên trở thành siêu cường tài chính số một thế giới với dự trữ vàng và ngoại tệ gấp 3 lần Mỹ, gấp 1,5 lần CHLB Đức, trở thành chủ nợ lớn nhất thế giới.  - “Học thuyết Phu-cư-đa” (1977) và “Học thuyết Kai-phu” (1991) chủ trương tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN. - Thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam -9-1973. IV.  NHẬT BẢN TỪ 1991 – 2000. -Đầu thập kỷ 90 kinh tế suy thoái nhưng  vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế giới.  -Khoa học- kỹ thuật :  phát triển ở trình độ cao. Năm 1992, phóng 49 vệ tinh nhân tạo, hợp tác với Mỹ, Nga trong các chương trình vũ trụ quốc tế. -Văn hóa:  là nước phát triển cao n...

Nhật Bản từ 1945 – 1952 và 1952 - 1973

Nhật Bản từ 1945 – 1952 và 1952 - 1973 >>  Ấn Độ từ 1945-2000 I. NHẬT BẢN từ 1945 – 1952 -CTTG thứ hai để lại cho Nhật Bản những hậu quả nặng nề ( gần 3 triệu người chết và mất tích, kinh tế bị tàn phá, triệu người thất nghiệp, đói rét… ). -Bị Mỹ chiếm đóng dưới danh nghĩa Đồng minh (1945 – 1952). *Về chính trị:  Bộ Chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh (SCAP) thi hành các biện pháp: + Loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt và bộ máy chiến tranh của Nhật. + Giải tán các đảng phái quân phiệt . + Ban hành Hiến pháp mới quy định Nhật là nước quân chủ lập hiến nhưng thực tế là chế độ dân chủ đại nghị tư sản.  + Nhật cam kết từ bỏ việc tiến hành chiến tranh, không đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế. +Không duy trì quân đội thường trực. * V ề kinh tế:  tiến hành 3 cải cách lớn: - Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế, giải tán các tập đoàn lũng đoạn  - Cải cách ruộng đất - Dân chủ hóa lao động. -Nhờ nỗ lực của bản thân và viện trợ Mỹ ,từ năm 1950 – 1951: kinh tế.đạt mứ...

Liên minh châu Âu (EU)

Liên minh châu Âu (EU) >>  Liên minh Châu Âu - Tìm hiểu về liên minh Châu Âu Số nước thành viên : Tới 1/1/1995, EU có 15 nước thành viên gồm : Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Luxembourg, Anh, Ailen, Đan Mạch, Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Áo, Thuỵ Điển và Phần Lan. Kể từ tháng 1/5/2004, EU đã chính thức kết nạp thêm 10 thành viên mới là Cộng hoà Czech, Hungaria, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Síp. Hiện nay, EU có diện tích: 4.000.000 km2; Dân số: 455 triệu người; GDP/đầu người: 21.100 USD/năm. Quá trình thành lập: Quá trình thành lập EU bắt đầu từ 1951: 1.  Hiệp ước Paris  (1951) đưa đến việc thành lập Cộng đồng than thép châu Âu  (ECSC). 2.  Hiệp ước Roma  (1957) đưa dến việc thành lập Cộng đồng nguyên tử lượng  (Euratom ) và thành lập Cộng đồng Kinh tế châu Âu ( EEC ). - Từ năm 1967 cơ quan điều hành của các Cộng đồng trên được hợp nhất và gọi là Cộng đồng châu Âu. - Năm 1987, EU bắt đầu triển khai kế hoạch xây dựn...

Tây Âu

Tây Âu I.  TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 - 1950 . 1.  Về kinh tế: Với sự cố gắng và nhận viện trợ Mỹ qua “Kế hoạch Mác –san” , nên kinh tế phục hồi và lệ thuộc Mỹ . 2.  Về chính trị: - Ưu tiên củng cố chính quyền của giai cấp tư sản, ổn định tình hình chính trị – xã hội, hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi nền kinh tế, liên minh chặt chẽ với Mỹ đồng thời tìm cách trở lại thuộc địa của mình. - Trở thành đối trọng của khối XHCN Đông Âu mới hình thành. II.  TÂY ÂU TỪ 1950 - 1973. a.  Kinh tế. - Kinh tế Tây Âu phát triển nhanh chóng. Trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế giới với trình độ KH-KT cao. Nguyên nhân:  + Sự nỗ lực của nhân dân lao động. + Áp dụng thành công những thành tựu KH-KT để nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm. + Nhà nước điều tiết và quản lý tốt . + Tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài như viện trợ Mỹ; nguồn nguyên liệu rẻ của các nước thế giới thứ ba, hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ EC… b.  Chính trị: tiếp t...

Nét lớn về tình hình nước Mỹ qua các giai đoạn 1945 – 1973 ;1973 – 1991,1991 – 2000

Trình bày những nét lớn về tình hình nước Mỹ qua các giai đoạn  1945 – 1973 ;1973 – 1991,1991 – 2000. >>  Những nét chính về Liên Bang Nga (1991 - 2000) I. NƯỚC MỸ TỪ NĂM 1945 - 1973:  kinh tế phát triển  1.  Kinh tế:  -  Sau CTTG II,  kinh tế Mỹ phát triển mạnh -  Khoảng 20 năm sau chiến tranh , Mỹ là trung tâm kinh tế – tài chính lớn nhất thế giới. * Nguyên nhân: - Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú, nhân lực dồi dào, trình độ kỹ thuật cao, năng động, sáng tạo. - Lợi dụng chiến tranh để làm giàu từ bán vũ khí. - Áp dụng thành công những thành tựu của cuộc cách mạng Khoa học – kỹ thuật để nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh hợp lý cơ cấu sản xuất… - Các tập đoàn công nghiệp – quân sự có sức sản xuất cao, cạnh tranh có hiệu quả ở trong và ngoài nước. - Các chính sách và hoạt động điều tiết của nhà nước có hiệu quả. 2.  Khoa học- kỹ thuật: - Mỹ là nước khởi đầu và đạt nhiều thành tựu cuộc cách mạng khoa học- k...