Phần 2: KỸ THUẬT TAY MẶT 8
13
Các Nhịp Ðiệu thuộc nhóm RUMBA
Nhóm RUMBA gồm những điệu như RUMBA, BOLERO, MAMBO, CHA CHA CHA, CALYPSO .. tuy nhiên trong nhạc Việt Nam thì thông dụng nhất vẫn là RUMBA & BOLERO. Do đó trong phần này chúng ta sẽ bàn đến tiết điệu RUMBA căn bản và biến điệu thông dụng nhất là BOLERO
Ðiệu RUMBA : Thường viết ở nhịp 4/4 và tay mặt đệm theo lối NHÂN HAI, nghĩa là sẽ có 8 khảy trong mỗi ô nhịp
Ðệm Rumba hợp âm Am như sau:
Ðếm 1 2 3 4
E----------0-----0----------0-----0------------0-------
B----------1-----1----------1-----1------------1-------
G----------2-----2----------2-----2------------2-------
D------------------------------------- -------------------
A-----0----------------0--------------------------------
E------------------------------------------0-------------
Từ nhịp điệu chính trên đây, ta sẽ có Rumba Lente, Rumba Argentina, Rumba Moderato v.v... mà chúng sẽ bàn vào một dịp khác
Ðiệu BOLERO : Thường được viết ở nhịp 2/2 (2 phách trong mỗi ô nhịp) và cũng có 8 khảy trong mỗi ô nhịp.
Ðệm Bolero hợp âm Am như sau:
Ðếm 1 & 2 &
E----------0-----------0--------------0-----------0-------
B----------1-- ---------1--------------1-----------1-------
G----------2-----------2-------- ------2-----------2-------
D------------------------------------------------- ----------
A-----0------------------------0---------------------------
E-- - -----------------------------------------0-------------
BÀI TẬP: Ðệm bài NẮNG CHIỀU của Lê Trọng Nguyễn.
Lời bài nhạc và các hợp âm trong bài như sau:
Qua bến(G) nước xưa(Em) lá hoa về(C) chiều ... (D7)
Lạnh lùng(G) mềm đưa(Em) trong nắng lưa(Am) thưa ... (D7)
Khi đến(G) cuối thôn(C) chân bước không(G) hồn ... (G)
Nhớ sao(Am) là nhớ(D7) đến người ngày(D7) thơ ... (D7)
Anh nhớ(G) trước đây(Em) dáng em gầy(C) gầy(D7)
Dịu dàng(G) nhìn anh(Em) đôi mắt long(Am) lanh(D7)
Anh nhớ(G) bước em(C) khi nắng vương(G) thềm ... (G)
Má em(Am) mầu ngà(D7) tóc thề nhẹ(G) bay ... (G)
Nay anh về(Em) qua sân nắng(Em)
chạnh nhớ câu thề(Em) tim tái tê(Am)
chẳng biết bây giờ(D7)
người em gái(D7) duyên ghé về đâu(G) ... (G)
Nay anh về(Em) nương dâu úa(Em)
giọng hát câu hò(Em) thôi hết đưa(Am)
hình bóng yêu kiều(D7)
kề hoa tím(Bm) biết đâu mà tìm(C) ... (D7)
Anh nhớ(G) xót xa(Em) dưới tre lá (C) ngà..... (D7)
Gợn buồn(G) nhìn anh(Em) em nói: "Mến(Am) anh!"... (D7)
Mây lướt(G) thướt trôi(C) khi nắng vương(G) đồi ... (G)
Nhớ em(Am) dịu hiền(D7) nắng chiều ngừng(G) trôi... (G)
Thay vì chỉ đệm 1 cách từ đầu đến cuối nghe ra sẽ rất chán tai, các bạn nên luôn tìm cách biến đổi các nhịp đệm. Chẳng hạn như bài này có thể đệm theo 3 cách sau đây:
1. Dùng cho đoạn A 1 , 4 câu đầu: Ðệm Bolero căn bản, nhưng thay đổi 2 nốt bass cuối
Ðếm 1 & 2 &
E----------3-----------3--------------3------------3-------
B----------0- ----------0--------------1------------1-------
G----------0-----------0------ --------2------------2-------
D-------------------------------0-------------- -------------
A----------------------------------------------1------------
E-----2-----------------------------------------------------
2. Dùng cho đoạn A 2 , 4 câu tiếp theo và 4 câu cuối bài: Ðệm theo lối đánh trải:
Ðếm 1 & 2 &
E-----------------3-------------------------------------------
B--------- ----0----------0--------------------0--------------
G---------0-------------- -------0--------------------0-------
D--------------------------------------- 0--------------------
A------------------------------------------------------ -------
E-----2-------------------------------------------------------
3. Dùng cho đoạn điệp khúc: Ðệm theo lối chỉ dùng ngón cái
Ðếm 1 2 3 4
^ V V ^ V
E-------------------3------3-------------3-----3------3-------
B--------- ------0----------0-------------0-----0------0-------
G-------------0--------- ---0-------------0-----0------0-------
D-----------0------------------------- --------------------------
A---------1--------------------------------------- --------------
E-----2------------------------------------------------------- -
Ðiểm quan trọng nhất ở đây là dấu “ V “ . Bạn đánh dấu V này bằng cách dùng ngón cái khảy ngược từ dưới lên trên ( từ dây 1 đến dây 6)
Ðể dạo đàn thì bạn có thể dùng câu cuối hoặc dạo chuỗi hợp âm căn bản.
Từ nhịp điệu chính trên đây, ta sẽ có Rumba Lente, Rumba Argentina, Rumba Moderato v.v... mà chúng sẽ bàn vào một dịp khác
Ðiệu BOLERO : Thường được viết ở nhịp 2/2 (2 phách trong mỗi ô nhịp) và cũng có 8 khảy trong mỗi ô nhịp.
Ðệm Bolero hợp âm Am như sau:
Ðếm 1 & 2 &
E----------0-----------0--------------0-----------0-------
B----------1-- ---------1--------------1-----------1-------
G----------2-----------2-------- ------2-----------2-------
D------------------------------------------------- ----------
A-----0------------------------0---------------------------
E-- - -----------------------------------------0-------------
BÀI TẬP: Ðệm bài NẮNG CHIỀU của Lê Trọng Nguyễn.
Lời bài nhạc và các hợp âm trong bài như sau:
Qua bến(G) nước xưa(Em) lá hoa về(C) chiều ... (D7)
Lạnh lùng(G) mềm đưa(Em) trong nắng lưa(Am) thưa ... (D7)
Khi đến(G) cuối thôn(C) chân bước không(G) hồn ... (G)
Nhớ sao(Am) là nhớ(D7) đến người ngày(D7) thơ ... (D7)
Anh nhớ(G) trước đây(Em) dáng em gầy(C) gầy(D7)
Dịu dàng(G) nhìn anh(Em) đôi mắt long(Am) lanh(D7)
Anh nhớ(G) bước em(C) khi nắng vương(G) thềm ... (G)
Má em(Am) mầu ngà(D7) tóc thề nhẹ(G) bay ... (G)
Nay anh về(Em) qua sân nắng(Em)
chạnh nhớ câu thề(Em) tim tái tê(Am)
chẳng biết bây giờ(D7)
người em gái(D7) duyên ghé về đâu(G) ... (G)
Nay anh về(Em) nương dâu úa(Em)
giọng hát câu hò(Em) thôi hết đưa(Am)
hình bóng yêu kiều(D7)
kề hoa tím(Bm) biết đâu mà tìm(C) ... (D7)
Anh nhớ(G) xót xa(Em) dưới tre lá (C) ngà..... (D7)
Gợn buồn(G) nhìn anh(Em) em nói: "Mến(Am) anh!"... (D7)
Mây lướt(G) thướt trôi(C) khi nắng vương(G) đồi ... (G)
Nhớ em(Am) dịu hiền(D7) nắng chiều ngừng(G) trôi... (G)
Thay vì chỉ đệm 1 cách từ đầu đến cuối nghe ra sẽ rất chán tai, các bạn nên luôn tìm cách biến đổi các nhịp đệm. Chẳng hạn như bài này có thể đệm theo 3 cách sau đây:
1. Dùng cho đoạn A 1 , 4 câu đầu: Ðệm Bolero căn bản, nhưng thay đổi 2 nốt bass cuối
Ðếm 1 & 2 &
E----------3-----------3--------------3------------3-------
B----------0- ----------0--------------1------------1-------
G----------0-----------0------ --------2------------2-------
D-------------------------------0-------------- -------------
A----------------------------------------------1------------
E-----2-----------------------------------------------------
2. Dùng cho đoạn A 2 , 4 câu tiếp theo và 4 câu cuối bài: Ðệm theo lối đánh trải:
Ðếm 1 & 2 &
E-----------------3-------------------------------------------
B--------- ----0----------0--------------------0--------------
G---------0-------------- -------0--------------------0-------
D--------------------------------------- 0--------------------
A------------------------------------------------------ -------
E-----2-------------------------------------------------------
3. Dùng cho đoạn điệp khúc: Ðệm theo lối chỉ dùng ngón cái
Ðếm 1 2 3 4
^ V V ^ V
E-------------------3------3-------------3-----3------3-------
B--------- ------0----------0-------------0-----0------0-------
G-------------0--------- ---0-------------0-----0------0-------
D-----------0------------------------- --------------------------
A---------1--------------------------------------- --------------
E-----2------------------------------------------------------- -
Ðiểm quan trọng nhất ở đây là dấu “ V “ . Bạn đánh dấu V này bằng cách dùng ngón cái khảy ngược từ dưới lên trên ( từ dây 1 đến dây 6)
Ðể dạo đàn thì bạn có thể dùng câu cuối hoặc dạo chuỗi hợp âm căn bản.
Nhận xét
Đăng nhận xét