Cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT môn ngữ văn năm 2013
Cấu trúc đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn văn 2013 mới nhất.
I. Phần chung dành cho tất cả các thí sinh (5,0 điểm)
Câu I. (2,0 điểm): Tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam và tác giả, tác phẩm văn học nước ngoài.
* Văn học Việt Nam
- Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX
- Tuyên ngôn Độc lập và tác giả Hồ Chí Minh
- Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc – Phạm Văn Đồng
- Tây Tiến – Quang Dũng
- Việt Bắc (trích) và tác giả Tố Hữu
- Đất nước (trích Mặt đường khát vọng) – Nguyễn Khoa Điềm
- Sóng – Xuân Quỳnh
- Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo
- Người lái đò Sông Đà (trích) – Nguyễn Tuân
- Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Vợ nhặt (trích) – Kim Lân
- Vợ chồng A Phủ (trích) – Tô Hoài
- Rừng xà nu (trích) – Nguyễn Trung Thành
- Những đứa con trong gia đình (trích) – Nguyễn Thi
- Chiếc thuyền ngoài xa (trích) – Nguyễn Minh Châu
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ
* Văn học nước ngoài
- Thuốc – Lỗ Tấn
- Số phận con người (trích) – Sô-lô-khốp
- Ông già và biển cả (trích) – Hê-minh-uê.
Câu II. (3,0 điểm): Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội ngắn (khoảng 400 từ).
- Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý.
- Nghị luận về một hiện tượng đời sống.
II. Phần riêng (5,0 điểm)
Vận dụng khả năng đọc – hiểu và kiến thức văn học để viết bài nghị luận văn học. Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu III.a hoặc III.b)
Câu III.a. Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm)
- Tuyên ngôn Độc lập và tác giả Hồ Chí Minh
- Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc – Phạm Văn Đồng
- Tây Tiến – Quang Dũng
- Việt Bắc (trích) và tác giả Tố Hữu
- Đất nước (trích Mặt đường khát vọng) – Nguyễn Khoa Điềm
- Sóng – Xuân Quỳnh
- Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo
- Người lái đò Sông Đà (trích) – Nguyễn Tuân
- Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) – Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Vợ chồng A Phủ (trích) – Tô Hoài
- Vợ nhặt – Kim Lân
- Rừng xà nu (trích) – Nguyễn Trung Thành
- Những đứa con trong gia đình (trích) – Nguyễn Thi
- Chiếc thuyền ngoài xa (trích) – Nguyễn Minh Châu
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ.
Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm).
- Tuyên ngôn Độc lập – Hồ Chí Minh
- Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh
- Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ dân tộc – Phạm Văn Đồng
- Tây Tiến – Quang Dũng
- Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên
- Việt Bắc (trích) – Tố Hữu
- Tố Hữu
- Đất nước (trích Mặt đường khát vọng) – Nguyễn Khoa Điềm
- Sóng – Xuân Quỳnh
- Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo
- Người lái đò Sông Đà (trích) – Nguyễn Tuân
- Nguyễn Tuân
- Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) – Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ
- Vợ chồng A Phủ (trích) – Tô Hoài
- Vợ nhặt – Kim Lân
- Những đứa con trong gia đình (trích) – Nguyễn Thi
- Rừng xà nu (trích)- Nguyễn Trung Thành
- Một người Hà Nội (trích) – Nguyễn Khải
- Chiếc thuyền ngoài xa (trích) – Nguyễn Minh Châu
Nguồn: Cục Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục (Bộ GD-ĐT)
I. Phần chung dành cho tất cả các thí sinh (5,0 điểm)
Câu I. (2,0 điểm): Tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam và tác giả, tác phẩm văn học nước ngoài.
* Văn học Việt Nam
- Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX
- Tuyên ngôn Độc lập và tác giả Hồ Chí Minh
- Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc – Phạm Văn Đồng
- Tây Tiến – Quang Dũng
- Việt Bắc (trích) và tác giả Tố Hữu
- Đất nước (trích Mặt đường khát vọng) – Nguyễn Khoa Điềm
- Sóng – Xuân Quỳnh
- Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo
- Người lái đò Sông Đà (trích) – Nguyễn Tuân
- Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Vợ nhặt (trích) – Kim Lân
- Vợ chồng A Phủ (trích) – Tô Hoài
- Rừng xà nu (trích) – Nguyễn Trung Thành
- Những đứa con trong gia đình (trích) – Nguyễn Thi
- Chiếc thuyền ngoài xa (trích) – Nguyễn Minh Châu
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ
* Văn học nước ngoài
- Thuốc – Lỗ Tấn
- Số phận con người (trích) – Sô-lô-khốp
- Ông già và biển cả (trích) – Hê-minh-uê.
Câu II. (3,0 điểm): Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội ngắn (khoảng 400 từ).
- Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý.
- Nghị luận về một hiện tượng đời sống.
II. Phần riêng (5,0 điểm)
Vận dụng khả năng đọc – hiểu và kiến thức văn học để viết bài nghị luận văn học. Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu III.a hoặc III.b)
Câu III.a. Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm)
- Tuyên ngôn Độc lập và tác giả Hồ Chí Minh
- Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc – Phạm Văn Đồng
- Tây Tiến – Quang Dũng
- Việt Bắc (trích) và tác giả Tố Hữu
- Đất nước (trích Mặt đường khát vọng) – Nguyễn Khoa Điềm
- Sóng – Xuân Quỳnh
- Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo
- Người lái đò Sông Đà (trích) – Nguyễn Tuân
- Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) – Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Vợ chồng A Phủ (trích) – Tô Hoài
- Vợ nhặt – Kim Lân
- Rừng xà nu (trích) – Nguyễn Trung Thành
- Những đứa con trong gia đình (trích) – Nguyễn Thi
- Chiếc thuyền ngoài xa (trích) – Nguyễn Minh Châu
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ.
Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm).
- Tuyên ngôn Độc lập – Hồ Chí Minh
- Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh
- Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ dân tộc – Phạm Văn Đồng
- Tây Tiến – Quang Dũng
- Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên
- Việt Bắc (trích) – Tố Hữu
- Tố Hữu
- Đất nước (trích Mặt đường khát vọng) – Nguyễn Khoa Điềm
- Sóng – Xuân Quỳnh
- Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo
- Người lái đò Sông Đà (trích) – Nguyễn Tuân
- Nguyễn Tuân
- Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) – Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ
- Vợ chồng A Phủ (trích) – Tô Hoài
- Vợ nhặt – Kim Lân
- Những đứa con trong gia đình (trích) – Nguyễn Thi
- Rừng xà nu (trích)- Nguyễn Trung Thành
- Một người Hà Nội (trích) – Nguyễn Khải
- Chiếc thuyền ngoài xa (trích) – Nguyễn Minh Châu
Nguồn: Cục Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục (Bộ GD-ĐT)
Nhận xét
Đăng nhận xét