Hai kịch bản “trả đũa” hậu chia tay
Sau khi chia tay xong, dù còn yêu hay không, mỗi người đều nuôi mộng “trả đũa” nếu sự ích kỉ quá lớn.
Không hẳn mọi sự trả đũa đều mang ý nghĩa tiêu cực và gây hại. Nếu nhận ra bản chất vấn đề theo hướng khách quan, bạn sẽ dự đoán trước được “đối phương sẽ làm gì” và có cách ứng biến phù hợp.
Người ôm mộng trả thù thường là người “bị bỏ rơi” và còn yêu rất nhiều. Chính tình yêu đã tạo động lực để họ nuôi mộng “trả đũa”. Chỉ có duy nhất 2 kịch bản trả đũa hậu chia tay, không có trường hợp ngoại lệ.
Kịch bản thứ nhất: Tích cực
Biểu hiện của “người muốn trả đũa” chính là
· Tự làm mới bản thân, cố gắng tìm thật nhiều việc để làm, luôn trong trạng thái bận rộn và có một nguồn năng lượng tràn đầy.
· Quan sát bạn mỗi ngày nhưng không bao giờ “lộ diện”. Cố gắng phấn đấu theo đúng hình mẫu mà bạn mong đợi, kiên nhẫn thực hiện mục tiêu của mình.
· Người này luôn tưởng tượng ra một viễn cảnh: khi gặp lại người yêu cũ là bạn, người ta sẽ ngẩng cao đầu và bạn sẽ phải tiếc nuối khi đã bỏ rơi người ấy.
· Trong khi bạn mải mê tự cho mình rảnh rang, thì người ta đang lao đầu học tập và dành thời gian làm nhiều việc có ý nghĩa. Đơn giản vì muốn chứng minh cho bạn thấy, không có bạn, người ta vẫn ổn vô cùng.
· Dành thời gian cho bạn bè nhiều hơn và thông qua nhiều người để biết thông tin về bạn. Người ấy còn quan tâm bạn, còn tình cảm với bạn, nhưng không muốn quay lại nữa.
Những người chọn hướng “trả đũa tích cực” thường có lòng vị tha, tính tình hiền lành, sống nội tâm và yêu thương bạn chân thành. Nhưng bị bạn đã hất đổ yêu thương ấy khiến người ta đau lòng, nên người ta có động lực để “trả đũa” như trên. Có thể sau khi trả đũa xong, người ấy cũng không thấy nhẹ lòng là bao, nhưng họ vẫn cảm ơn bạn. Vì nhờ bạn, họ hoàn thiện được chính mình.
Kịch bản thứ hai: Tiêu cực
Biểu hiện của “người muốn trả đũa” chính là
· Tạo một hình tượng bad boy (hoặc bad girl): sống trái ngược với quy tắc trước kia của mình, nhiễm nhiều thói hư tật xấu, buông thả bản thân.
· Lăng nhăng, quen hết người này đến người kia. Nhưng chẳng thật sự yêu ai.
· Lúc nào cũng “nhai đi nhai lại” những kỉ niệm cũ bằng cách nhắn tin, gọi điện cho bạn, muốn gặp bạn, không khiến cuộc sống của bạn yên ổn, lúc nào cũng không muốn bạn được hạnh phúc.
· Tìm mọi cách cản trở chuyện tình cảm của bạn (nếu bạn đang thích người khác).
· Nói xấu bạn và đẩy bạn vào nhiều tình huống bất lợi.
· Không còn muốn quay lại với bạn nhưng vẫn muốn được bạn quan tâm.
Những người chọn kiểu “trả đũa tiêu cực” là những người quá ích kỉ và không chân thành, chỉ biết “nhận lại” chứ không “cho đi”. Khi người này bị tổn thương, họ muốn người khác phải tổn thương gấp đôi. Họ luôn yêu bản thân mình nhiều hơn và rất thành kiến, bảo thủ.
Không hẳn mọi sự trả đũa đều mang ý nghĩa tiêu cực và gây hại. Nếu nhận ra bản chất vấn đề theo hướng khách quan, bạn sẽ dự đoán trước được “đối phương sẽ làm gì” và có cách ứng biến phù hợp.
Người ôm mộng trả thù thường là người “bị bỏ rơi” và còn yêu rất nhiều. Chính tình yêu đã tạo động lực để họ nuôi mộng “trả đũa”. Chỉ có duy nhất 2 kịch bản trả đũa hậu chia tay, không có trường hợp ngoại lệ.
Nếu yêu thương trở thành gánh nặng
Nâng tình yêu lên một bậc
Những điểm ở cô gái khiến chàng trai mê mẩn
Nâng tình yêu lên một bậc
Những điểm ở cô gái khiến chàng trai mê mẩn
Kịch bản thứ nhất: Tích cực
Biểu hiện của “người muốn trả đũa” chính là
· Tự làm mới bản thân, cố gắng tìm thật nhiều việc để làm, luôn trong trạng thái bận rộn và có một nguồn năng lượng tràn đầy.
· Quan sát bạn mỗi ngày nhưng không bao giờ “lộ diện”. Cố gắng phấn đấu theo đúng hình mẫu mà bạn mong đợi, kiên nhẫn thực hiện mục tiêu của mình.
· Người này luôn tưởng tượng ra một viễn cảnh: khi gặp lại người yêu cũ là bạn, người ta sẽ ngẩng cao đầu và bạn sẽ phải tiếc nuối khi đã bỏ rơi người ấy.
· Trong khi bạn mải mê tự cho mình rảnh rang, thì người ta đang lao đầu học tập và dành thời gian làm nhiều việc có ý nghĩa. Đơn giản vì muốn chứng minh cho bạn thấy, không có bạn, người ta vẫn ổn vô cùng.
· Dành thời gian cho bạn bè nhiều hơn và thông qua nhiều người để biết thông tin về bạn. Người ấy còn quan tâm bạn, còn tình cảm với bạn, nhưng không muốn quay lại nữa.
Những người chọn hướng “trả đũa tích cực” thường có lòng vị tha, tính tình hiền lành, sống nội tâm và yêu thương bạn chân thành. Nhưng bị bạn đã hất đổ yêu thương ấy khiến người ta đau lòng, nên người ta có động lực để “trả đũa” như trên. Có thể sau khi trả đũa xong, người ấy cũng không thấy nhẹ lòng là bao, nhưng họ vẫn cảm ơn bạn. Vì nhờ bạn, họ hoàn thiện được chính mình.
Kịch bản thứ hai: Tiêu cực
Biểu hiện của “người muốn trả đũa” chính là
· Tạo một hình tượng bad boy (hoặc bad girl): sống trái ngược với quy tắc trước kia của mình, nhiễm nhiều thói hư tật xấu, buông thả bản thân.
· Lăng nhăng, quen hết người này đến người kia. Nhưng chẳng thật sự yêu ai.
· Lúc nào cũng “nhai đi nhai lại” những kỉ niệm cũ bằng cách nhắn tin, gọi điện cho bạn, muốn gặp bạn, không khiến cuộc sống của bạn yên ổn, lúc nào cũng không muốn bạn được hạnh phúc.
· Tìm mọi cách cản trở chuyện tình cảm của bạn (nếu bạn đang thích người khác).
· Nói xấu bạn và đẩy bạn vào nhiều tình huống bất lợi.
· Không còn muốn quay lại với bạn nhưng vẫn muốn được bạn quan tâm.
Những người chọn kiểu “trả đũa tiêu cực” là những người quá ích kỉ và không chân thành, chỉ biết “nhận lại” chứ không “cho đi”. Khi người này bị tổn thương, họ muốn người khác phải tổn thương gấp đôi. Họ luôn yêu bản thân mình nhiều hơn và rất thành kiến, bảo thủ.
o0o
Dù sao đi nữa, việc “trả đũa” người yêu cũ chỉ để thỏa mãn cá nhân cũng là một việc không nên, dù cho tích cực hay tiêu cực. Hãy vẫn xem nhau là bạn, nghĩ tốt về nhau, và cố gắng hoàn thiện bản thân vì bạn, chứ không phải vì người ấy.
Nhận xét
Đăng nhận xét