Bài đăng

Hướng dẫn đăng ký thành viên SATAVINA

Hình ảnh
Bạn click vào  " ĐĂNG KÝ "  Dòng số 1 :  nhập địa chỉ email dùng để đăng nhập vào trang web của người đã giới thiệu bạn trang web này.  Dòng số 2:  nhập mã số thành viên trang web của người đã giới thiệu bạn trang web này. Bạn có thể hỏi người đã giới thiệu bạn trang web để biết 2 thông tin cần khai báo trong phần "Thông Tin Người Giới Thiệu".(Trong trường hợp này  bạn khỏi cần làm Dòng 1 và Dòng 2) Dòng số 3 : nhập địa chỉ email của bạn dùng để đăng nhập vào trang web.  Thông tin này không được phép thay đổi sau khi đã đăng ký. Dòng số 4 : nhập lại thông tin đã khai báo ở dòng số 3. Dòng số 5 : nhập mật khẩu của bạn dùng để đăng nhập vào trang web. Dòng số 6 : nhập lại thông tin đã khai báo ở dòng số 5. Dòng số 7:  nhập số CMND của bạn. Bạn cần nhập đúng số CMND để Satavina và ngân hàng làm thẻ thành viên và thanh toán tiền. Nếu nhập sai hoặc khai báo không thành thật bạn sẽ không được mở thẻ thành viên Satavina và chúng tôi sẽ không chuyển...

Hướng dẫn đăng ký thành viên SATAVINA

Hình ảnh
Bạn click vào  " ĐĂNG KÝ "  Dòng số 1 :  nhập địa chỉ email dùng để đăng nhập vào trang web của người đã giới thiệu bạn trang web này.  Dòng số 2:  nhập mã số thành viên trang web của người đã giới thiệu bạn trang web này. Bạn có thể hỏi người đã giới thiệu bạn trang web để biết 2 thông tin cần khai báo trong phần "Thông Tin Người Giới Thiệu".(Trong trường hợp này  bạn khỏi cần làm Dòng 1 và Dòng 2) Dòng số 3 : nhập địa chỉ email của bạn dùng để đăng nhập vào trang web.  Thông tin này không được phép thay đổi sau khi đã đăng ký. Dòng số 4 : nhập lại thông tin đã khai báo ở dòng số 3. Dòng số 5 : nhập mật khẩu của bạn dùng để đăng nhập vào trang web. Dòng số 6 : nhập lại thông tin đã khai báo ở dòng số 5. Dòng số 7:  nhập số CMND của bạn. Bạn cần nhập đúng số CMND để Satavina và ngân hàng làm thẻ thành viên và thanh toán tiền. Nếu nhập sai hoặc khai báo không thành thật bạn sẽ không được mở thẻ thành viên Satavina và chúng tôi sẽ không chuyển...

Phần 2: KỸ THUẬT TAY MẶT 8

13 Các Nhịp Ðiệu thuộc nhóm RUMBA Nhóm RUMBA gồm những điệu như RUMBA, BOLERO, MAMBO, CHA CHA CHA, CALYPSO .. tuy nhiên trong nhạc Việt Nam thì thông dụng nhất vẫn là RUMBA & BOLERO.  Do đó trong phần này chúng ta sẽ bàn đến tiết điệu RUMBA căn bản và biến điệu thông dụng nhất là BOLERO Ðiệu RUMBA : Thường viết ở nhịp 4/4 và  tay mặt đệm theo lối NHÂN HAI, nghĩa là sẽ có 8 khảy trong mỗi ô nhịp Ðệm Rumba hợp âm Am như sau: Ðếm  1             2             3               4                                                        ...

Phần 2: KỸ THUẬT TAY MẶT 8

13 Các Nhịp Ðiệu thuộc nhóm RUMBA Nhóm RUMBA gồm những điệu như RUMBA, BOLERO, MAMBO, CHA CHA CHA, CALYPSO .. tuy nhiên trong nhạc Việt Nam thì thông dụng nhất vẫn là RUMBA & BOLERO.  Do đó trong phần này chúng ta sẽ bàn đến tiết điệu RUMBA căn bản và biến điệu thông dụng nhất là BOLERO Ðiệu RUMBA : Thường viết ở nhịp 4/4 và  tay mặt đệm theo lối NHÂN HAI, nghĩa là sẽ có 8 khảy trong mỗi ô nhịp Ðệm Rumba hợp âm Am như sau: Ðếm  1             2             3               4                                                        ...

Phần 2: KỸ THUẬT TAY MẶT 6

11 Các Nhịp Ðiệu thuộc nhóm SLOW   Như đã nói ở phần trên, tùy theo những thay đổi trong ô nhịp mà ta sẽ có những nhịp điệu mang tên khác nhau.  Những thay đổi này có thể do a) đổi tốc độ, b) đổi số “khảy” vì áp dụng lối nhân 1, nhân 2, nhân 3, c) đổi cách chạy bass,v.v.. Nhóm SLOW là nhóm thông dụng nhất gồm những bài nhịp chẵn (2/2, 2/4, 4/4, 6/8 …) .  Bắt đầu với cách nhân 1 (có 2 phách thì khảy 2 lần, 4 phách thì khảy 4 lần) : NHÂN 1: Ðiệu SLOW : Slow là nhịp điệu chậm dìu dặt và dễ đàn nhất . Với cách nhân 1, bạn chỉ cần đánh trải (rải) mỗi phách một lần toàn bộ các nốt của hợp âm.  Tuy nhiên thông thường để nghe cho hay thì người ta hay ngắt “trải” thứ hai, để cho có 1 sự cách biệt mỗi 2 phách . Ðệm Slow hợp âm Am. Ðếm  1      2 ngắt    3      4 ngắt                            ...

Phần 2: KỸ THUẬT TAY MẶT 7

12 Các Nhịp Ðiệu thuộc nhóm VALSE : Nhóm VALSE gồm những bài nhịp ba, giản dị hơn nhóm SLOW nhiều, vì chỉ có vài nhịp điệu, biến đổi từ: a) đổi tốc độ, b) đổi số “khảy” vì áp dụng lối nhân 1, nhân 2, nhân 3, Bắt đầu với cách nhân 1 (có 3 phách thì khảy 3 lần) : NHÂN 1: Ðiệu VALSE : Bạn chỉ cần đánh : Phách 1: ngón cái (p) nốt bass mang tên hợp âm Phách 2 & 3 : Trải toàn bộ các nốt của hợp âm. Bạn cũng có thể ngắt “trải” thứ hai và thứ ba. Ðệm VALSE hợp âm Am. Ðếm  1        2         3                                                                       E-------------0-------0--...

Phần 2: KỸ THUẬT TAY MẶT 6

11 Các Nhịp Ðiệu thuộc nhóm SLOW   Như đã nói ở phần trên, tùy theo những thay đổi trong ô nhịp mà ta sẽ có những nhịp điệu mang tên khác nhau.  Những thay đổi này có thể do a) đổi tốc độ, b) đổi số “khảy” vì áp dụng lối nhân 1, nhân 2, nhân 3, c) đổi cách chạy bass,v.v.. Nhóm SLOW là nhóm thông dụng nhất gồm những bài nhịp chẵn (2/2, 2/4, 4/4, 6/8 …) .  Bắt đầu với cách nhân 1 (có 2 phách thì khảy 2 lần, 4 phách thì khảy 4 lần) : NHÂN 1: Ðiệu SLOW : Slow là nhịp điệu chậm dìu dặt và dễ đàn nhất . Với cách nhân 1, bạn chỉ cần đánh trải (rải) mỗi phách một lần toàn bộ các nốt của hợp âm.  Tuy nhiên thông thường để nghe cho hay thì người ta hay ngắt “trải” thứ hai, để cho có 1 sự cách biệt mỗi 2 phách . Ðệm Slow hợp âm Am. Ðếm  1      2 ngắt    3      4 ngắt                            ...